Em vẫn nhớ lời bài hát có câu "Toàn dân Việt nam đứng đều lên góp sức một ngày.Thề đem xương máu quyết lòng chiến đấu cho tương lai... 19/8 chớ quên là ngày khởi nghĩa. Hạnh phúc ấm no non sông Việt nam" Không biết tác giả là ai. Cụ nào nhớ gợi ý cho em với nhé! Xin cám ơn ạ!
Theo cuốn sách nhạc "Hát mãi khúc quân hành" (trang 23), đúng nhu bạn Tiến Hoàn đã viết bài MƯỜI CHÍN THÁNG THÁNG TÁM do nhạc sỹ Xuân Oanh sáng tác năm 1945 . Riêng câu cuối cùng nguyên bản là : Hạnh phúc sáng tô non sông Việt Nam. Hình như câu này không hay bằng câu của ST.
Mời các cụ sang blog tôi nghe lại bài hát này cho có khí thế của ngày KHỎI NGHĨA và để biết ngày nay họ hát câu cuối thế nào. (http://letienhoan.blogspot.com/)
Ngày này năm 1946 đã được cả nước kỷ niệm lễ quốc khánh theo sắc lệnh của chủ tịch chính phủ VNDCCH quy định những ngày lễ của nước ta , về sau cụ quyền chủ tịch có quyết định bổ sung 2 ttháng 9 là " ngày độc lập".
Mõ tôi cố chọn một Video Clip bài hát 19/8 thật ưng ý để trình Làng thưởng thức, nhưng thật đáng ....buồn ! Một ca khúc CM thật hay, thật hào sảng, nếu được dàn dựng cẩn thận và có trách nhiệm thì đáng quý biết bao. Thế nhưng , hình như người ta ( kể cả Hội Nhạc sĩ, Bộ VH-TT, Ban nọ Bộ kia ... ) đều không ai chịu trách nhiệm cả ! Người ta có thể bỏ rất nhiều tiền bạc thời gian để dựng hình ảnh cho 1 bài nhạc sến, nhạc não tình, yêu đương vớ vẩn mà quên hẳn các ca khúc CM như thế này rồi ! Mình nghĩ nếu dựng lại Clip Trường ca Sông Lô, 19/8, Người HN v.v...thật nghiêm chỉnh thì hay biết mấy ! Các cụ thử nhìn lại cái Clip 19/8 này xem ! Ối giời, nó bôi bác quá ! Nghệ thuật kiểu này còn thua bọn quay Video ĐÁM MA ĐÁM CƯỚI ! Mình thấy tủi thân cho CM tháng Tám quá ! Không biết các cụ nghĩ sao ???
Chí lý, ý kiến cụ Ca chí lý thay ! Tôi xin bổ sung thêm ý này . Lịch sử dân tộc ta từ thời CMT8 đến nay chứng minh rằng ,chỉ khi nào toàn Đảng ,toàn dân đồng lòng hy sinh theo đuổi sự nghiệp chung chính nghĩa, cao đẹp thì mới có tác phẩm âm nhạc hay. Còn khi đã "anh lo đằng anh, tôi dằng tôi " thì dẫu chi bao nhiêu tiền ,ầm ĩ đến đâu cũng chẳng thể có bài hát ra hồn, đặc biệt là những bài đồng ca hào hùng như thời trước. Nhưng chớ buồn, lại sẽ có những bài ca hùng tráng ra đời ....
Sự kiện 19/8 ở Hà nội đã được viết khá nhiều có thể tìm hiểu và đánh giá thực hư. Nhân hôm nay tôi muốn kể ở đây rằng lớp cha chú chúng ta chính là những người tham gia tạo nên cuộc đổi đời cho dân tộc ở các địa phương trong nước ta , riêng ở Hà nội qua các bài đọc được thấy có sự tham gia nổi bật của bácTrần Tử Bình ( thân phụ Trần Kháng Chiến) đã cùng với cụ Nguyễn Khang là thường vụ xứ ủy đã bắt kịp thời cơ dù đoàn dự hội nghị Tân trào chưa về vẫn quyết liệt lãnh đạo Hà nội giành chính quyền( tin chính thức từ các phát biểu trong hôi thảo Trần tử Bình). Hoạt động giành chính quyền tiêu biểu nhất là chiếm Bắc bộ phủ, người dẫn đầu cuộc biểu tình là bác Nguyễn hữu Ninh ( thân phụ Hữu Hùng) tôi đọc hồi ký của cụ Nguyễn Xiển kể cho HH mới biết ( các cụ ngày xưa chẳng có thói khoe mẽ bốc phét như nhiều kẻ ngày nay)
Em vẫn nhớ lời bài hát có câu "Toàn dân Việt nam đứng đều lên góp sức một ngày.Thề đem xương máu quyết lòng chiến đấu cho tương lai... 19/8 chớ quên là ngày khởi nghĩa. Hạnh phúc ấm no non sông Việt nam"
Trả lờiXóaKhông biết tác giả là ai. Cụ nào nhớ gợi ý cho em với nhé! Xin cám ơn ạ!
Bài hát Mười Chín Tháng Tám - sáng tác của Nhạc sĩ Xuân Oanh (không biết có đúng không?)
XóaTheo cuốn sách nhạc "Hát mãi khúc quân hành" (trang 23), đúng nhu bạn Tiến Hoàn đã viết bài MƯỜI CHÍN THÁNG THÁNG TÁM do nhạc sỹ Xuân Oanh sáng tác năm 1945 . Riêng câu cuối cùng nguyên bản là : Hạnh phúc sáng tô non sông Việt Nam. Hình như câu này không hay bằng câu của ST.
Trả lờiXóaTôi đứng về phe Tiến Hoàn trong câu cuối "Hạnh phúc sáng tô non sông VN." Tôi dựa vào trí nhớ và mở nhạc nghe nhiều lần đấy bạn ạ!
Trả lờiXóaMời các cụ sang blog tôi nghe lại bài hát này cho có khí thế của ngày KHỎI NGHĨA và để biết ngày nay họ hát câu cuối thế nào. (http://letienhoan.blogspot.com/)
Trả lờiXóaNgày này năm 1946 đã được cả nước kỷ niệm lễ quốc khánh theo sắc lệnh của chủ tịch chính phủ VNDCCH quy định những ngày lễ của nước ta , về sau cụ quyền chủ tịch có quyết định bổ sung 2 ttháng 9 là " ngày độc lập".
Trả lờiXóaMõ tôi cố chọn một Video Clip bài hát 19/8 thật ưng ý để trình Làng thưởng thức, nhưng thật đáng ....buồn ! Một ca khúc CM thật hay, thật hào sảng, nếu được dàn dựng cẩn thận và có trách nhiệm thì đáng quý biết bao. Thế nhưng , hình như người ta ( kể cả Hội Nhạc sĩ, Bộ VH-TT, Ban nọ Bộ kia ... ) đều không ai chịu trách nhiệm cả ! Người ta có thể bỏ rất nhiều tiền bạc thời gian để dựng hình ảnh cho 1 bài nhạc sến, nhạc não tình, yêu đương vớ vẩn mà quên hẳn các ca khúc CM như thế này rồi ! Mình nghĩ nếu dựng lại Clip Trường ca Sông Lô, 19/8, Người HN v.v...thật nghiêm chỉnh thì hay biết mấy ! Các cụ thử nhìn lại cái Clip 19/8 này xem ! Ối giời, nó bôi bác quá ! Nghệ thuật kiểu này còn thua bọn quay Video ĐÁM MA ĐÁM CƯỚI ! Mình thấy tủi thân cho CM tháng Tám quá ! Không biết các cụ nghĩ sao ???
Trả lờiXóaChí lý, ý kiến cụ Ca chí lý thay ! Tôi xin bổ sung thêm ý này . Lịch sử dân tộc ta từ thời CMT8 đến nay chứng minh rằng ,chỉ khi nào toàn Đảng ,toàn dân đồng lòng hy sinh theo đuổi sự nghiệp chung chính nghĩa, cao đẹp thì mới có tác phẩm âm nhạc hay. Còn khi đã "anh lo đằng anh, tôi dằng tôi " thì dẫu chi bao nhiêu tiền ,ầm ĩ đến đâu cũng chẳng thể có bài hát ra hồn, đặc biệt là những bài đồng ca hào hùng như thời trước.
Trả lờiXóaNhưng chớ buồn, lại sẽ có những bài ca hùng tráng ra đời ....
Sự kiện 19/8 ở Hà nội đã được viết khá nhiều có thể tìm hiểu và đánh giá thực hư. Nhân hôm nay tôi muốn kể ở đây rằng lớp cha chú chúng ta chính là những người tham gia tạo nên cuộc đổi đời cho dân tộc ở các địa phương trong nước ta , riêng ở Hà nội qua các bài đọc được thấy có sự tham gia nổi bật của bácTrần Tử Bình ( thân phụ Trần Kháng Chiến) đã cùng với cụ Nguyễn Khang là thường vụ xứ ủy đã bắt kịp thời cơ dù đoàn dự hội nghị Tân trào chưa về vẫn quyết liệt lãnh đạo Hà nội giành chính quyền( tin chính thức từ các phát biểu trong hôi thảo Trần tử Bình). Hoạt động giành chính quyền tiêu biểu nhất là chiếm Bắc bộ phủ, người dẫn đầu cuộc biểu tình là bác Nguyễn hữu Ninh ( thân phụ Hữu Hùng) tôi đọc hồi ký của cụ Nguyễn Xiển kể cho HH mới biết ( các cụ ngày xưa chẳng có thói khoe mẽ bốc phét như nhiều kẻ ngày nay)
Trả lờiXóa